K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
17 tháng 12 2023

a. 

- Em bé vẫn lang thang trên đường 

→ chủ ngữ là danh từ “em bé” 

- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. 

→ chủ ngữ là cụm danh từ “em bé đáng thương, bụng đói rét” 

b. 

- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối 

→ chủ ngữ là danh từ “em gái” 

- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối. 

→ chủ ngữ là cụm danh từ “một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất”. 

→  Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. trong 2 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ, chủ ngữ không chỉ cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) mà còn cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất). Từ đó, câu văn còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm. 

31 tháng 12 2022

a,

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Em bé đáng thương, bụng đói rét"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

b, 

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

a,

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Em bé đáng thương, bụng đói rét"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

b, 

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Em bé đáng thương, bụng đói rét"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

b, 

Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất"

Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.

ht

9 tháng 2 2023

+So sánh : 

a) Em bé vẫn lang thang trên đường : Câu văn chưa đủ ý, khô khan, không xúc tích, gợi hình; không sâu sắc, chưa hay.

Em bé đáng thương tội nghiệp bụng đói vẫn lan thang trên đường : Làm người đọc dễ hình dung về hình ảnh của em gái rất đáng thương, câu văn đầy đủ ý, gợi hình ảnh.

b) Em gái đang dò dẫm trong đêm tối : Không dễ hình dung, liên tưởng về cảnh ngộ của em gái, chưa đầy đủ ý, không xúc tích.

Một em gái nhỏ đầu trần chân đất đang dò dẫm trong bóng tối : Dễ hình dung, liên tưởng về hình ảnh và cảnh ngộ của em gái, đã hoàn chỉnh, đầy đủ ý.

+Nhận xét về việc sử dụng mở rộng chủ ngữ : Làm cho câu văn dễ hinh dung, gợi hình ảnh, gợi cảm xúc, đầy đủ, hoàm chỉnh, hay hơn, sinh động hơn.

9 tháng 12 2019

Hướng dẫn giải:

Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có một cô bé đầu trần, đi chân đất, bụng đói đang rầu rĩ đi bán diêm trong bóng tối. : kể và tả cô bé bán diêm

Cô bé bán diêm ấy đã mồ côi mẹ và cũng mất đi người thương yêu em nhất là bà nội. : kể sự việc

Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. : kể sự việc

Vừa lạnh, vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. : kể sự việc

27 tháng 2 2023

a. So với cách dùng vị ngữ “bò lên” thì cách diễn đạt “mon men bò lên” (cụm đồng từ) đã bổ sung thêm những thành phần miêu tả cách thức thực hiện hành động, giúp ta hình dung rõ hơn thái độ của Dế Mèn đó là rón rén, sợ sệt, từ từ bò lên sau khi biết chị Cốc đã bỏ đi.

b. So với cách dùng vị ngữ “khóc” thì cụm tinh từ “khóc thảm thiết” (cụm động từ) diễn tả thêm cách thức thực hiện hành động, thể hiện rõ mức độ khóc lóc vô cùng thương tâm, đau xót.

c. So với cách diễn đạt “nóng”, cụm từ “nóng hầm hập” (cụm tính từ) bổ sung thêm thông tin về cái nóng, làm cho thông tin miêu tả trở nên chi tiết, giúp ta hình dung mức độ nóng đạt tới đỉnh điểm, vô cùng oi bức, khó chịu.

22 tháng 3 2021

Ko cần

 

22 tháng 3 2021

trích bài "Cô Tô" của tác giả Nguyễn Tuân.

   Phương thức biểu đạt chính: miêu tả.

 

Nội dung: miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển sau trận bão ở Cô Tô.

 

Vị ngữ của câu có cấu tạo mở rộng vị ngữ: có 2 vị ngữ: "nhú lên dần dần" và "lại lên cho kỳ hết".

 

Biện pháp so sánh: 

- như một tấm kính lau hết mây hết bụi": làm cho khung cảnh trời sau bão hiện lên với vẻ đẹp tinh khôi, trong xanh và sinh động, chân thực.

- như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn: làm cho vẻ đẹp tráng lệ, huy hoàng, rực rỡ, hình ảnh của mặt trời hiện lên chân thực, sinh động và gợi hình

- như một mâm lễ phẩm: khắc họa vẻ đẹp tráng lệ, huy hoàng, rực rỡ của cảnh mặt trời mọc

 

Từ đoạn văn trên, em thấy được khung cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô thật đẹp. Sau cơn bão, bầu trời hiện lên tinh khôi vô cùng. Ấn tượng nhất có lẽ là cảnh mặt trời mọc trên biển huy hoàng, rực rỡ và tráng lệ. Không chỉ đẹp, với ngư dân thì mặt trời đó còn là những dấu hiệu của một ngày mới tốt lành của lao động đang đến với họ trong hân hoan, phấn khởi. Em khâm phục phong cách miêu tả và sử dụng ngôn từ có chọn lọc của nhà văn Nguyễn Tuân.

7 tháng 7 2023

a)

Câu "con mèo đen kia đã làm đổ lọ hoa." có thành phần chính là "con mèo" được đặt ở đầu câu.

Thành phần phụ: "đen" (bổ nghĩa hình dáng con mèo), "kia" (bổ nghĩa cho địa điểm con mèo xuất hiện", "đã làm đổ lọ hoa" (bổ nghĩa cho hành động của con mèo).

b)

Câu "Những em học sinh đang say xưa học bài." có thành phần chính là "em học sinh" được đặt ở giữa câu.

Thành phần phụ: "những" (bổ nghĩa cho số lượng em học sinh), "đang say xưa học bài" (bổ nghĩa cho hành động của em học sinh).

c)

Câu "Cô bé rất đáng yêu." có thành phần chính là "cô bé" được đặt ở đầu câu.

Thành phần phụ: "rất đáng yêu" (bổ nghĩa cho ngoại hình - tính cách của cô bé).

d)

Câu "Bức tranh tuyệt đẹp." có thành phần chính là "bức tranh" được đặt ở đầu câu.

Thành phần phụ: tuyệt đẹp (bổ nghĩa cho vẻ đẹp của bức tranh).

 

8 tháng 7 2023

a) Câu này có cấu trúc chủ ngữ - động từ - tân ngữ. Chủ ngữ là "con mèo đen kia", động từ là "đã làm đổ", và tân ngữ là "lọa hoa".

b) Câu này có cấu trúc chủ ngữ - động từ - tân ngữ. Chủ ngữ là "Những em học sinh", động từ là "đang say", và tân ngữ là "xưa học bài".

c) Câu này có cấu trúc chủ ngữ - động từ. Chủ ngữ là "cô bé", và động từ là "rất đáng yêu".

d) Câu này có cấu trúc chủ ngữ - tân ngữ. Chủ ngữ là "bức tranh", và tân ngữ là "tuyệt đẹp".

So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ. a1. Đan- kô đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt, sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào. a2. Chàng Đan- kô can trường và kiêu hãnh đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào. (Mác- xim...
Đọc tiếp

So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ. 

a1. Đan- kô đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt, sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào. 

a2. Chàng Đan- kô can trường và kiêu hãnh đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào. 

(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô) 

b1. Đến cửa sổ, cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà. 

b2. . Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào, cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà. 

(Xuân Quỳnh, Cô gió mất tên) 

c1. Họ dừng lại và giữa tiếng gầm gào, trong bóng tối, những con người ấy bắt đầu kết tội Đan- kô. 

c2. Họ dừng lại và giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng rú, trong bóng tối run rẩy, những con người mệt mỏi và dữ tợn ấy bắt đầu kết tội Đan- kô. 

(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô) 

d1. Họ đang nhìn xuống một thung lũng . 

d2. Họ đang nhìn xuống một thung lũng rất đẹp với những đồng cỏ xanh rờn hai bên. 

(Rô- a Đan, Xưởng Sô- cô- la) 

đ1. Chợt cô nghĩ đến cú ong lạc đường

đ2. Chợt cô nghĩ đến cú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà

(Xuân Quỳnh, Cô gió mất tên) 

1
NG
8 tháng 1

- a1 và a2: Trong câu a2, mở rộng chủ ngữ bằng cụm từ (Chàng Đan-kô can trường và kiêu hãnh). So với câu a1, có tác dụng bổ sung đặc điểm cho Đan-kô.

- b1 và b2: Trong câu b2, mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ (Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào). So với câu b1, có tác dụng làm rõ cụ thể địa điểm.

- c1 và c2: Trong câu c2, mở rộng vị ngữ bằng cụm từ (giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng rú), mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ (trong bóng tối run rẩy) và mở rộng chủ ngữ bằng cụm từ (những con người mệt mỏi và dữ tợn ấy). So với câu c1, có tác dụng làm rõ các hình ảnh sự việc có trong câu.

- d1 và d2: Trong câu d2, mở rộng vị ngữ bằng cụm từ (một thung lũng rất đẹp với những đồng cỏ xanh rờn hai bên). So với câu câu d1, có tác dụng miêu tả rõ nét về cảnh vật).

- đ1 và đ2: Trong câu đ2, mở rộng vị ngữ bằng cụm từ (chú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà). So với câu đ1, có tác dụng bổ sung thông tin về chú ong).